[Photo] Khèn trong đời sống người Mông ở Đồng Hỷ
Xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên có 1/3 dân số là đồng bào dân tộc Mông. Dẫu vậy, cái khó, cái nghèo không làm những bản này thiếu đi tiếng khèn, vẫn còn những con ngưởi tha thiết với cây khèn.
[Photo] Khèn trong đời sống người Mông ở Đồng Hỷ
Người Mông thổi khèn để đưa tiễn người đã khuất. Người Mông sinh ra trong tiếng khèn, lớn lên trong tiếng khèn và cả lúc về với cội nguồn, tiếng khèn cũng là cầu nối để linh hồn được siêu thoát. Họ tin rằng, tiềng khèn sẽ chỉ đường dẫn lối cho người đã khuất tìm về được với tổ tiên dòng họ.
[Photo] Khèn trong đời sống người Mông ở Đồng Hỷ
Khèn Mông luôn có mặt trong mỗi chợ phiên, kết nối tình cảm xa - gần.
[Photo] Khèn trong đời sống người Mông ở Đồng Hỷ
[Photo] Khèn trong đời sống người Mông ở Đồng Hỷ
Ông Hoàng Văn Mùi, ở xóm Khe Cạn, xã Văn Lăng được học khèn từ lúc mới lên 10 tuổi. Để nghệ thuật khèn Mông không bị mai một, ông
[Photo] Khèn trong đời sống người Mông ở Đồng Hỷ
[Photo] Khèn trong đời sống người Mông ở Đồng Hỷ
[Photo] Khèn trong đời sống người Mông ở Đồng Hỷ
[Photo] Khèn trong đời sống người Mông ở Đồng Hỷ
Thổi khèn, múa khèn vào dịp lễ hội và trong các nghi lễ vòng đời, là một trong những nét đẹp văn hóa của đồng bào Mông.